Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
linh
20 tháng 9 2020 lúc 18:35

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Văn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 14:25

Suy nghĩ của em là người bố muốn En-ri cô phải biết yêu thương mẹ, làm cho mẹ vui để mẹ hôn lên trán En-ri-cô. Hôn lên trán En-ri-cô đễ xóa đi cái vong ơn bội nghĩa mà En-ri-cô đã làm với mẹ của mình và bố cũng muốn en-ri-cô sửa chữa lỗi lầm và hoàn thiện bản thân của mình hơn

Bình luận (0)
An Nhiên
12 tháng 10 2016 lúc 20:30

Suy nghĩ của em về câu nói: " con hãy cầu xin mẹ hôn con để cái hôn ấy xóa đi sự vong ân bội nghĩa trên trang con" là: Trong cuộc đời của mỗi con người, ai ai cũng có một lần mắc phải những lỗi lầm. Tất cả mọi tội lỗi của người con sẽ dễ dàng được người mẹ tha thứ hay không? Một người con vô lễ với mẹ mình trước mặt cô giáo nhưng đây cũng chính là người mà mẹ yêu thương nhất. Cả cuộc đời mẹ đều dành trọn cả cho người con nhưng ở đây người con không hề biết quan tâm và quý trọng những tình cảm thiêng liêng và quý giá ấy. Bạn hãy tự đặt mình vào người mẹ ( nhân vật câu chuyện) thì bạn có tha thứ cho người con hay không? Chỉ một cái hôn nhỏ thôi cũng đủ làm người mẹ quên đi những gì mà con làm cho mình. Vì vậy hãy xin lỗi mọi sự việc đã làm sai và từ đó rút ra kinh nghiệm để hoàn thiện bản thân hơn.

Bình luận (0)
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Anh
18 tháng 10 2021 lúc 20:56

Chiếc hôn bạn nhắc đến là ở trong bài "Mẹ Tôi" đúng không ạ?

Chiếc hôn trong lời khuyên đoạn cuối bài của người bố thể hiện việc làm,hành động xoa dịu bày tỏ sự hối hận,xúc động của En-ri-cô với bố sau khi thiếu lễ độ với mẹ."Bố sẽ ko thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được" ý chỉ việc người bố sẽ tạm thời chưa đáp lại lời xin lỗi xoa dịu của En-ri-cô sau 1 khoảng thời gian.

Tớ chỉ biết đến thế thôi ạ..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Nguyễn
Xem chi tiết
Tuyết Nguyễn
21 tháng 8 2023 lúc 7:59

Trong văn bản " Vết sẹo ",chi tiết vết sẹo trên má của người mẹ có ý nghĩa gì?

Bình luận (0)

Ý nghĩa: Vết sẹo ấy là một kỉ niệm, một kỉ niệm có lẽ sẽ rất khó quên trong cuộc đời của người mẹ-vết sẹo ấy là minh chứng của sự dũng cảm, người mẹ hy sinh thân mình để bảo vệ con, dùng cả tính mạng để cứu đứa con trai khỏi tay tử thần. Chính vết sẹo ấy là điểm thu hút để người đọc tìm hiểu, khám phá để phát hiện những nét phẩm chất của nhân vật. Đồng thời nhà văn còn đặt vào một tình huống cụ thể để nhân vật bộc lộ những phẩm chất tính cách tuyệt vời: yêu thương con vô hạn, sẵn sàng hy sinh để con được sống.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 1 2017 lúc 15:29

- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :

• Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.

• Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.

• Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.

+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.

• Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha.

• Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng.

- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

a. Những chi tiết kì ảo:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương; được trở về dương thế.

- Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.

b. Ý nghĩa

- Tăng sức hấp dẫn bằng sự li kì và trí tượng tượng phong phú.

- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương, một người dù đã ở thế giới khác, vẫn quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan.

- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với sự bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bình luận (0)
tran nguyen
Xem chi tiết
tran nguyen
11 tháng 7 2021 lúc 20:54

giúp với

Bình luận (0)
Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
11 tháng 7 2021 lúc 20:55

THAM KHẢO :

Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: 

Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc.Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

=> Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người có vẻ đạp tâm hồn thuần khiết, hình lành, lương thiện 

Bình luận (2)
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 20:56

BN THAM KHẢO

 

Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: 

+ Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc.  Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng.

+Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

=> Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người có vẻ đạp tâm hồn thuần khiết, hình lành, lương thiệ

Bình luận (0)